Khám bệnh từ 8h00 - 20h00 tất cả các ngày (kể cả T7, CN)
Dấu hiệu của bệnh giang mai sẽ chia theo giai đoạn và mỗi giai đoạn sẽ có những biểu hiện khác nhau như:
Giang mai biểu hiện theo từng giai đoạn
Giai đoạn 1: Người bệnh sẽ xuất hiện những vết loét nông, hình tròn hay bầu dục, bờ nhẵn, màu đỏ, không gây cảm giác ngứa, không có mủ, hai bên vùng bẹn bị nổi hạch.
Giai đoạn 2: Sẽ xuất hiện những nốt ban màu hồng, không gây ngứa, không nổi cao trên mặt da, ấn vào thì biến mất, không bị đóng hay bong vảy.
Giai đoạn 3: Không có triệu chứng gì đặc biệt vì những xoắn khuẩn đang ăn sâu vào máu và các bộ phận bên trong của người bệnh.
Giai đoạn cuối: Sẽ có những hình cầu hoặc mặt phẳng không đối xứng, màu đỏ như mận, hơi ngả tím, kích thước bằng hạt bắp, các củ giang mai tiến triển không lành tính, gây ra những vết loét hoặc hoại tử ở bộ phận bị viêm nhiễm.
Xem thêm: Liệu bệnh giang mai có tái phát không?
Bệnh nhân nên chú ý tới những dấu hiệu bất thường của cơ thể để nhanh chóng phát hiện và điều trị kịp thời, để hạn chế những biến chứng và nguy hiểm cho sức khỏe.
Hiện nay, bệnh giang mai thường được điều trị bằng 2 phương pháp sau:
Điều trị bệnh giang mai càng sờm thì càng hạn chế nguy hiểm
Điều trị nội khoa
Điều trị bệnh giang mai bằng thuốc kháng sinh là cách chữa bệnh giang mai phổ biến nhất. Tùy vào tình trạng của từng bệnh nhân, bác sĩ sẽ tư vấn và chỉ định sử dụng các loại thuốc kháng sinh với liều lượng phù hợp nhất.
Các loại thuốc này sẽ có tác dụng ngăn ngừa sự phát triển của xoắn khuẩn giang mai, khống chế không cho bệnh nặng hơn, đồng thời nâng cao sức đề kháng cho cơ thể giúp cơ thể có thể lấy lại được sự cân bằng.
Điều trị bằng liệu pháp cân bằng miễn dịch
Liệu pháp điều trị này trải qua 4 bước gồm:
Bước 1: Tiến hành Xét nghiệm nhằm xác định đúng về tình trạng bệnh, từ đó đưa ra cách hỗ trợ chữa trị bệnh giang mai hiệu quả nhất.
Bước 2: Khống chế vi khuẩn bằng cách tác động vào hệ gen của mầm bệnh để phá hủy cấu trúc gen, từ đó khống chế vi khuẩn xoắn khuẩn giang mai.
Bước 3: Diệt khuẩn bằng cách dùng thuốc tác động trực tiếp tới mầm bệnh nhằm tiêu diệt xoắn khuẩn giang mai, cũng như phục hồi các chức năng sinh lý của cơ thể.
Bước 4: Tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể, tái tạo các tế bào bị tổn thương do xoắn khuẩn giang mai gây ra trước đó.
Tìm hiểu thêm chủ đề khác: Bệnh giang mai lây như thế nào?
Để đảm bảo an toàn và giúp cho việc điều trị bệnh giang mai không trở nên khó khăn và phức tạp người bệnh nên tới các cơ sở y tế thăm khám ngay khi có những dấu hiệu của bệnh. Không nên chủ quan để bệnh kéo dài sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm tới tính mạng.
Mong rằng với những thông tin trên đây sẽ cung cấp cho bạn đọc những thông tin cần thiết về vấn đề điều trị bệnh giang mai lây thế nào? Ngoài ra, bạn đọc nếu có thắc mắc có thể nhấp vào "Tư vấn bệnh giang mai" hoặc vào Hotline 0274 368 9588 để được các bác sĩ của chúng tôi tư vấn cụ thể và miễn phí.